Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 là cuốn sách giáo khoa được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giáo dục hàng đầu và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép lưu hành, sử dụng trong giảng dạy tại các trường trung học phổ thông. Nội dung cuốn sách phù hợp với lứa tuổi và khả năng tiếp thu của các em ở bậc học lớp 10 của chương trình giáo dục phổ thông.
Sách được biên soạn kỹ lưỡng theo chuẩn chung thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung sách được trình bày logic với các phần kiến thức và bài tập liên kết theo từng chủ điểm giúp học sinh dễ tiếp cận, dễ nắm bắt, ghi nhớ kiến thức và thực hành.
Mục lục:
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Tổng quan văn học Việt Nam
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- Văn bản
- Viết bài làm văn số 1 (bài làm ở nhà)
- Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)
- Văn bản (tiếp theo)
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ
- Lập dàn ý bài Văn tự sự
- Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê-sử thi Hi Lạp)
- Trả bài làm văn số 1
- Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na – sử thi Ấn Độ)
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Tấm Cám
- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Tam đại con gà
- Nhưng nó phải bằng hai mày
- Viết bài làm văn số 2
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Ca dao hài hước
- Đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái)
- Luyện tập Viết đoạn văn tự sự
- Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Trả bài làm văn số 2
- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Tỏ lòng (Thuật hoài)
- Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)
- Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
- Viết bài làm văn số 3 (bài làm ở nhà)
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
- Nhàn
- Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
- Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ)
- Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)
- Đọc thêm: Hứng trở về (Quy hứng)
- Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
- Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
- Trình bày một vấn đề
- Trả bài làm văn số 3
- Lập kế hoạch cá nhân
- Đọc thêm: Thơ hai-cư của Ba-sô
- Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu)
- Đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)
- Đọc thêm: Khe chim kêu (Điểu minh giản)
- Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Phú sông Bạch Đằng
- Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
- Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
- Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
- Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Trích diễm thi tập
- Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
- Phương pháp thuyết minh
- Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản thuyết minh
- Hồi trống Cổ Thành
- Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên
- Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình
- Lập luận trong văn nghị luận
- Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)
- Văn bản văn học
- Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- Các thao tác nghị luận
- Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- Viết quảng cáo
- Tổng kết phần văn học
- Ôn tập phần làm văn
Download Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10
Tập 1
Tập 2